Tìm hiểu lịch sử đền vua Đinh vua Lê của những năm về trước

Lịch sử đền vua đinh vua lê hiện nay được thờ ở huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình. Khu thờ này còn có vua Lê Ngọa Triều, bà Dương Thái Hậu, góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp cho công trình kiến trúc.

Lịch sử đền vua đinh vua lê

Theo truyền thuyết, khi nhà lý dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, thì nhân dân ta đã xây dựng nên 2 ngôi đền để tưởng nhớ các vị anh dùng đó là Lê Hoàn và Đinh Bộ Lĩnh. Đền hướng bắc, trông ra núi chế, núi hồ.

Theo năm tháng, ngôi đền dần bị phá hủy và lãng quên. Đến thế kỷ XVII, quận công Bùi Thời Trung cho tu sửa lại đền, nhưng lại quay về hướng Đông.

Vào năm 1606, thời nhà Đinh thứ 7 thì mới cho khắc bia để lưu truyền. Đền vua Đinh và vua lê tiếp tục được tu sửa và gìn giữ cho đến những năm 1898. Lúc ấy, cụ Dương Đức Vĩnh mới làm thêm ngưỡng đá, để nâng cao đền tạo nên lịch sử đền vua đinh vua lê ngày nay.

Đền vua Đinh
Đền vua Đinh

 

Đền nhà Lê
Đền nhà Lê

Đặc điểm kiến trúc

Đền gồm có ngọ môn quan quay hướng Bắc, vào trong là sập long sàng bằng đá. Hai con nghê ở 2 bên bằng đá xanh nguyên khối. Dù chỉ được chạm khắc đơn giản, nhưng cũng vẫn thể hiện nét đẹp dân tộc.

Đặc biệt, thiết kế Nghi Môn nội với kiến trúc ba hàng chân cột xuất hiện sớm nhất ở nước ta. Đi sâu hơn vào phía trong có đền nhà Khải thánh, đền nhà Vọng,Vườn hoa ở phía bên trái có thềm hòn non bộ dáng 9 con rồng.

Ngôi đền vua đinh vua lê có 3 tòa là chính cung, bái đường và thiên hương. Về đặc điểm kiến trúc thì được bao quanh kín đáo. Ánh sáng mờ ảo xuyên qua càng làm tăng thêm sự mờ ảo. Cửa đền lớn lui vào trong hàng cột, tạo thành chồng rường lớn. Giữa bái đường có ngôi xà ngỗng rất đẹp, có thể đỡ mái và đầu hoành. Đây thực sự là một kỹ thuật xây dựng khó thời bấy giờ.

Đền vua lê so với vua đinh không khang bằng bằng, nhưng còn giữ được nhiều mảng điều khắc thời xưa. Trong đó, những hình con rồng được điêu khắc rất tinh xảo, rồng phun lửa, ngậm ngọc, rồng hổ gặp nhau, rồng vươn khỏi đám mây.

Giá trị đền vua đinh vua lê ngày nay

Đền nằm trong quần thể di sản thế giới  Tràng An, và đã được Unesco công nhận vào năm 2014.

Ngôi đền này thu hút rất nhiều khách tham quan, du lịch tứ phương. Họ đến đây không chỉ làm lễ cúng mái, cầu mong một cuộc sống an lành. Mà còn chiêm ngưỡng cảnh quan đặc sắc, cùng nét kiến trúc văn hóa độc đáo thời xa xưa của ông cha ta.

>> Xem Tìm hiểu chạm khắc trang trí thời lê của Việt Nam

Gọi ngay