Thiết kế chùa Xâm Hồ – di tích được xếp hạng

Thiết kế chùa Xâm Hồ trải qua những công đoạn như thế nào?

  1. Thiết kế chùa, bảo tồn nguyên vẹn tòa nhà Tam Bảo cũ dựa trên những tư liệu và hiện trạng
  2. Thiết kế mới Tam quan.
  3. Thiết kế nhà gỗ – nhà tổ.
  4. Nhà khách, kết cấu gỗ.
  5. Nhà mẫu, kết cấu gỗ.
  6. Cảnh quan sân vườn.
  7. Địa điểm xây dựng : Làng Xâm Hồ,xã Vân Tảo – Huyện Thường Tín, tp Hà Nội

Thông tin về công trình

Tên công trình: Chùa Xâm Hồ.

Đại diện chủ đầu tư : Sư thầy Thích Bảo Tín & UBND xã Vân Tảo

Thiết kê: Ths.kts.Nguyễn Huy Khiêm & Cộng Sự

Mô tả thiết kế

Phoi-canh-tong-mat-bang
Phối cảnh tổng thể mặt bằng

Phối cảnh tổng mặt bằng thiết kế chùa, bảo tồn khu di tích chùa Xâm Hồ xã Vẫn Tảo, Thường Tín, HN

Tổng mặt bằng thiết kế bảo tồn khu di tích chùa Xâm Hồ xã Vẫn Tảo, Thường Tín, HN
Tổng mặt bằng thiết kế

Tổng mặt bằng thiết kế bảo tồn khu di tích chùa Xâm Hồ xã Vẫn Tảo, Thường Tín, HN

Qui hoạch mặt bằng
Qui hoạch mặt bằng

Quy hoạch mặt bằng

Mặt bằng tu bổ nhà Tam Bảo
Mặt bằng tu bổ nhà Tam Bảo

Mặt bằng tu bổ nhà Tam Bảo

Phối cảnh tu bổ nhà Tam Bảo
Phối cảnh tu bổ nhà Tam Bảo

Nhà chính diện thờ

  • Bát Bộ  Kim Cương (Vajrapani) gồm có: Thanh  Trừ Tai, Tích Độc Nhãn, Hoàng  Tùy Cầu, Bạch  Tĩnh Thủy, Xích  Thanh Hoá, Định  Trừ Tai, Tử Hiền và Đại Thần Học .
  • Hộ Pháp (Paladharma): ông Thiện và ông Ác
  • Thổ Thần, Long Thần, Đức Ông, Thánh Tăng (Ananda) Giám Trai.
  • Thập điện Diêm Vương: Tân Quảng Vương, Sở Giang Vương, Diêm La Vương,  Ngũ Quan  Vương, Biến  Thành Vương,  Thái Sơn Vương, Bình Đẳng Vương, Đô Thị Vương, Chuyển Luân Vương.

Chùa được thiết kế theo kiểu chữ Đinh (T) có nhà chính điện hay còn gọi là thượng điện, là nhà đặt các bàn thờ Phật, được nối thẳng góc với nhà bái đường hay nhà tiền đường ở phía trước trong thiết kế chùa của công trình kiến trúc cổ truyền Việt Nam

Mặt cắt thể hiện kết cấu gỗ cổ truyền
Mặt cắt thể hiện kết cấu gỗ cổ truyền

Bố trí nội thất trong thiết kế chùa

Thượng điện thờ

  • Tượng Tam Thế: Quá khứ, Hiện tại, Vị lai (đức Phật A  Di Đà, đức Bổn  Sư Thích Ca  Mâu Ni, đức  Đương Lai Hạ  Sanh Di Lặc  Tôn Phật).
  • Di Đà Tam Tôn: Phật A Di Đà (Amitabha) ở giữa; đức Đại Thế Chí Bồ Tát  (Maha Sthanaprata) ở  bên trái; đức  Quan Thế Âm  Bồ Tát(Avalokitesvara) ở bên phải.
  • Tượng Thế Tôn: Đức Bổn Sư  Thích Ca Mâu Ni (Cakyamonni) ở giữa; đức Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjucri) ở bên trái; đức Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát (Samantaghadha) ở bên phải.
  • Tượng Di  Lặc Tam  Tôn: Đương  Lai Hạ  Sanh Di  Lặc Tôn  Phật (Maitreya) ở giữa, đức Pháp Hoa Lâm  ở bên trái; Đại Diện Tướng ởbên phải.
  • Tượng Phật nhập Niết Bàn
  • Tượng đức Thích Ca đản sanh
  • Tượng Đế Thích (Indra) ở bên trái và đức Ngọc Hoàng (Brahma) ở bên phải.
  • Tượng  Tứ Thiên Vương (Đông, Tây, Nam  Bắc) hay Tứ Bồ Tát (Ái Bồ Tát, Sách Bồ Tát, Ngữ Bồ Tát và Quyền Bồ Tát).
  • Tượng Địa tạng  Vương Bồ Tát (Ksutigabha) tay cầm  bảo châu, tay kia cầm tích trượng. Hai tượng hầu  hai bên là Chưởng Thiện (bên trái) và Chưởng Ác (bên phải).
  • Các tượng về  đức Quan Thế Âm Bồ Tát như:  Quan Âm Chuẩn Đề (3 mặt, 18 tay) Quan Âm Thiên Thủ, Thiên Nhãn (nghìn tay, nghìn mắt)  Quan Âm Nam Hải (đi bè vượt biển cả), Quan Âm Thị Kính
Mặt đứng chính nhà tam bảo
Mặt đứng chính nhà tam bảo

Mặt đứng chính thiết kế nhà tam bảo

Mặt sau
Thiết kế mặt sau

Thiết kế đầu đốc xây tường bịt, 2 ben là 2 con kỳ lân, tòa thương điện có làm thêm lầu gác thương điện có 4 mái con vút, đâu dao đắp rồng, 4 mái, tạo lên như một bông hoa cũng là ý tưởng của sư thầy Thích Bảo Tín.

Mặt bên, đầu đốc chùa
Mặt bên, đầu đốc chùa

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm mẫu thiết kế nhà gỗ khu tâm linh Sầm Sơn

Liên hệ: Chuyên gia thiết kế nhà gỗ Ths.kts. Nguyễn Huy Khiêm Địa chỉ : Thôn Phú Đa, Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội Điện thoại:0936 247 222

 

Gọi ngay